May 4, 2024, 2:54 am

Mời độc giả đón đọc báo Văn nghệ số đặc biệt 17+18

 

Báo Văn nghệ số  đặc biệt 17+18 ra ngày 27/4/2024 có các nội dung sau:

* Sáng tác mới:  Cờ bay trong nỗi nhớ . Truyện ngắn của Khuất Quang Thụy; Giao hưởng Điện Biên (trích trường ca) của Hữu Thỉnh; Đất nước hình tia chớp (trích trường ca) của Trần Mạnh Hảo

* Truyện ngắn dự thi: Chàm  của Tống Ngọc Hân; Lục bình trôi dưới gió của Nguyễn Hội; Đất mẹ của  Vương Đình Khang

* Thơ: Vũ Quần Phương; Nguyễn Hữu Thăng; Nông Thị Hưng; Hoàng Thanh Hương; Phạm Vân Anh; Vũ Bình Lục; Trần Hoàng Thiên Kim; Trịnh Xuân Thu; Cao Nguyên Quyền

* Tiếng nói nhà văn: Góp bàn về một loại hình du lịch đặc biệt của Nhà văn Văn Xương; Vẫn đồng hành vô cùng, vô tận...của Nguyễn Hữu Quý

*Vấn đề hôm nay: Điện ảnh Việt Nam “lỡ hẹn” với Điện Biên Phủ của Nguyễn Thị Hồng Ngát

*Đời sống Văn nghệ: Dấu ấn về trận chiến “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”  của Thu Huệ; Mốc son trong tiến trình phát triển văn học, nghệ thuật Việt Nam của Việt Thắng

* Điện Biên trong mỗi con người của  Khuất Bình Nguyên

* Văn học nước ngoài:  Căn bệnh của Barin Bhowmik Truyện ngắn của Satyajit Ray - Ấn Độ  (Trần Ngọc Hồ Trường dịch)

*Tư liệu: Chuyện viết báo của lính Điện Biên của Bùi Vũ Minh; Người chỉ huy trung đoàn pháo phòng không đầu tiên trong chiến dịch Điện Biên Phủ của Hoàng Minh Đức

* Nhà văn & tác phẩm: Hai nhà văn quân đội viết xuất sắc về chiến thắng Điện Biên Phủ của Trương Nguyên Việt; 

* Phê bình tiểu luận: CHÍNH HỮU - Người bộ hành không đơn độc của Nguyên An; Nữ dung, nữ tính, nữ quyền trong tiểu thuyết Bảo Ninh của Đặng Thị Bích Hồng

*Trò chuyện văn chương: Tình người qua mỗi trang văn ( Anh Vũ thực hiện)

*Ghi chép: 70 năm và 3 ngày của Trần Thị Sánh; ĐIỆN BIÊN trong một gia đình của Nguyễn Hưng; Có một Điện Biên ươm mầm từ Mùa lạc của Nguyễn Xuân Thủy

*Tản văn: Tháng tư dịu dàng hương lúa của Nguyễn Doãn Việt

*Harry Thürk và tác phẩm về trận chiến kết thúc cuộc chiến tranh thuộc địa  của Trần Thị Thái Hà

* Sách hay: Thi nhân chỉ cảm thôi (Đọc Cỏ hát - thơ Đinh Ngọc Lâm)  của Lê Quang Sinh; Thế giới nội tâm của người sáng tạo trong Gối đầu lên cỏ của Nguyễn Hoàng Thục Anh

* Nghệ thuậtMột Điện Biên qua ngôn ngữ xiếc của Mộc Miên; Cách kể mới cho lớp trẻ về lịch sử (Lan Phương thực hiện); Bài hát Hành quân xa đã ra đời như thế nào Nhạc sĩ Đỗ Nhuận của Triệu Phong; Trào lưu triển lãm tranh kinh điển dưới định dạng kỹ thuật số của Phan Linh

* Họa sĩ minh họa: Ngô Xuân Khôi

 Bìa 1: Tranh cổ động của Trịnh Bá Quát


Có thể bạn quan tâm